A 3D-printed beak has been fitted to a sea turtle injured by a collision with a boat's propeller.
The beak, made of medical-grade titanium, replaces the loggerhead turtle's jaws, half of which were sheared off in the accident.
Detailed scans of the injured creature's head were used to generate the design of the prosthetic beak.
If the prosthetic is not rejected by the turtle, the animal will be returned to the sea shortly.
The 45kg (99lb) creature was taken to the sea turtle Research, Rescue and Rehabilitation centre at Pamukkale University in Denizli, Turkey soon after being found badly injured at sea.
Initially staff at the centre nursed it back to health by feeding it by hand but realised another solution was needed if the turtle was ever going to be able to fend for itself.
The rehabilitation centre contacted Turkish company BTech Innovation, known for custom-making medical prosthetics and implants for humans, to see if it could help.
BTech used CT scans taken by vets to produce a design that fitted perfectly to the injury site and restored the turtle's ability to feed.
The turtle, named Akut-3, is currently convalescing at the recovery centre to ensure that it has adapted to its metal jaw.
The animal is not the only reptile to have benefitted from 3D printing recently.
In March, a tortoise in Denver was made a customised prosthetic plastic shell by a student at Colorado Technical University, after her original one had deteriorated due to a poor diet.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Một chiếc hàm in 3D đã được làm để gắn cho một con rùa biển gặp tai nạn khi chú đụng phải chân vịt của một chiếc thuyền.
Chiếc hàm làm từ Titan dùng trong y tế được dùng để thay thế cho cả 2 hàm (đã bị xén đi phân nửa trong vụ tai nạn) của chú rùa ca-ret-ta này.
Những lát quét chi tiết của chiếc đầu bị nạn đã được dùng để tạo ra bản thiết kế của chiếc hàm giả này.
Nếu chiếc hàm giả không bị đào thải, chú rùa này sẽ sớm được trở về với biển.
Chú rùa nặng 45kg này đã được gửi đến Trung tâm Nghiên Cứu, Giải cứu và Phục hồi rùa biển tại trường đại học Pamukkale ở Denizli, Thổ Nhỹ Kỳ ngay sau khi được phát hiện gặp nạn.
Ban đầu, chuyên viên của trung tâm đã chăm cho nó khỏe lại bằng cách cho nó ăn bằng tay. Nhưng họ nhận ra rằng cần phải có một giải pháp khác để chú rùa có thể tự sinh tồn. Trung tâm phục hồi này đã liên hệ với công ty BTech Innovation thuộc Thổ Nhỹ Kỳ (được biết đến với dịch vụ cấy mô và các bộ phận giả trên người theo yêu cầu) để xin giúp đỡ. Công ty BTech đã dùng các máy quét CT để dựng nên mẫu thiết kế phần bị khuyết do tai nạn của chú rùa một cách hoàn hảo, trả lại khả năng nhai cho chú.
Chú rùa được đặt tên Akut-3 này hiện đang dưỡng bệnh tại trung tâm hồi phục để đảm bảo việc chú đã thích nghi với chiếc hàm mới.
Chú rùa kể trên không phải là loài bò sát duy nhất đã được hưởng lợi từ công nghệ in 3D gần đây. Trong tháng 3, một con rùa cạn ở Denver đã được làm cho một cái mai chất dẻo phù hợp bởi một sinh viên ở Đại học Kỹ thuật Kolorado, sau khi cái mai của nó bị hỏng do thiếu dinh dưỡng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét